Báo cáo thực tập nhân sự xin giới thiệu và chia sẻ tới các bạn sinh viên bài báo cáo là Nguyên tắc đảm bảo mục đích của hoạt động định hướng nghề để các bạn làm tài liệu tham khảo cho mình.
Xem thêm:
- Phát triển nguồn nhân lực Trường Cao Đẳng giao thông vận tải
- Biện pháp nâng cao ảnh hưởng của truyền thống gia đình đến định hướng nghề
- Ảnh hưởng của truyền thống gia đình đến nhận thức nghề của học sinh lớp 12
Mục đích của định hƣớng nghề là cung cấp cho HS những tri thức cần thiết về nghề nghiệp, hình thành kỹ năng cơ bản trong việc lựa chọn nghề. Từ đó, HS có thể lựa chọn cho mình một nghề phù hợp với năng lực bản thân và phù hợp với yêu cầu xã hội. Ngoài ra, định hƣớng nghề còn phải giới thiệu cho HS hệ thống các nghề cơ bản, phổ biến trong xã hội, cùng những đặc trƣng và yêu cầu của nghề đó đối với ngƣời lao động. Chính vì vậy, khi sử dụng biện pháp nào chúng ta phải quan tâm xem biện pháp đó có đảm bảo đƣợc mục đích ĐHN hay không.
Tính mục đích của ĐHN đƣợc thể hiện ở mức độ nắm tri thức, kỹ năng và thái độ của HS sau khi tham gia vào quá trình ĐHN. Muốn thực hiện đƣợc yêu cầu này, khi tổ chức ĐHN cho học sinh, phải bám sát thực tế của gia đình, của địa phƣơng và của cả nƣớc về thị trƣờng lao động, cơ cấu phát triển ngành nghề, triển vọng nghề, những yêu cầu của nghề đối với ngƣời lao động. Linh hoạt trong mỗi hoạt động, điều chỉnh nội dung sao cho phù hợp với đối tƣợng. Hƣớng nội dung, cách thức tổ chức, phƣơng pháp thực hiện đến một đích chung, duy nhất để đảm bảo hiệu quả cao nhất trong công tác ĐHN.
Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ của bài báo cáo thực tập quản trị nhân sự
Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ trong quá trình ĐHN đƣợc biểu hiện ở việc sắp xếp, bố trí kế hoạch, chƣơng trình, nội dung. Mỗi phần việc của định hƣớng nghề phải đƣợc thiết kế theo một trình tự lôgíc xác định (kể cả lý thuyết và thực hành) nhằm tạo ra sự nhất quán, liên tục, kế thừa, giúp cho việc tiếp thu tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo của học sinh đƣợc dễ dàng và chắc chắn. Tính đồng bộ trong tƣ vấn nghề đòi hỏi phải có sự kết hợp hài hoà giữa lý thuyết và thực hành, giữa các thành viên trong gia đình, đồng thời có sự kết hợp với công tác giáo dục ở nhà trƣờng.
Hoạt động hƣớng nghiệp nói chung và định hƣớng nghề nói riêng, cần có sự phối hợp đồng bộ của nhiều lực lƣợng giáo dục. Do đó cần thiết phải có sự phối hợp, liên kết chặt chẽ giữa những các lực lƣợng để tạo ra sức mạnh về lƣợng và chất tác động tới HS.
Hãy like và share Blog để nhiều người được biết tới!